a- Phân loại bệnh:
- Loại do tâm huyết hư tổn: Đêm không ngủ được hay mơ hoặc chỉ lơ mơ ngủ hay chiêm bao sợ hãi, tỉnh dậy không ngủ tiếp được nữa, mạch phù sác.
- Loại do tâm thận bất giao: Người buồn bực, hồi hộp, chóng mặt, đau đầu, mộng mị dị tinh, mạch tế sác.
- Loại do vị phủ bất hòa: ngực, bụng đầy tức, ho đờm. có lúc buồn nôn, đại diện không đều, mạch hoạt.
- Loại do can đởm hỏa vượng: Hay cáu gắt, tức giận, đau đầu, đau sườn, đắng miệng, mạch huyền sác (Thực chứng)
Suy nghĩ vớ vẩn, hồi hộp không ngủ được, mạch huyền, hoãn vô lực (hư chứng)
b- Pháp:
Trị mất ngủ do tâm huyết hư: Bổ huyết an thần.
- Trị mất ngủ do vị phủ bất hòa: Điều hòa vị phủ.
- Trị mất ngủ do tâm thận bất giao: Tư thủy thanh hỏa, thông tam giao thận.
- Trị mất ngủ do can đởm hỏa vương: Bình can thanh đởm (chứng thực), Bổ can ôn đởm
d- Phương huyệt:
– Trị mất ngủ do tâm huyết hư:
- Thần môn (bổ)
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (bổ)
- Tam âm giao (bổ)
Dùng tất cả thường xuyên
Trị mất ngủ do tâm huyết hư
– Trị mất ngủ do tâm thận bất giao:
- Thần môn (bình)
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (bình)
- Tam âm giao (bổ)
- Tâm du (tả)
- Thận du (bổ)
- Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More (bổ)
Tất cả dùng thường xuyên
Trị mất ngủ do tâm thận bất giao
– Trị mất ngủ do vị phủ bất hòa:
- Thần môn (bình)
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More (tả)
- Tam âm giao (bổ)
- Trung quản (bổ)
- Phong long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More (tả)
- Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More (bổ)
- Nội đình
Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More (tả)
Trừ huyệt 2, 3, 6 tất cả đều dùng thường xuyên.
Trị mất ngủ do vị phủ bất hòa
– Trị mất ngủ do can đởm thực:
- Thần môn
- Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More
- Tam âm giao
- Can du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More (Hoặc Thái xung)
- Đởm du (hoặc Túc lâm khấp)
Nếu can đởm hư châm bổ hoặc cứu những huyệt trên, Liệu trình đầu châm tả, rồi châm bình bổ, bình tả. Khi ngủ được thì châm bổ hoặc cứu xen kẽ.
Trừ huyệt số 3 còn lại dùng thường xuyên.
Trị mất ngủ do can đởm thực
đ- Gia giảm:
- Khi bị mất ngủ, chân lanh cứu Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More
e- Giải thích cách dùng huyệt:
- Thần môn, Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More để thanh tâm an thần, Tam âm giao để tư âm giáng hỏa, Tả, Tâm du để giáng hỏa, bổ Thận du để tráng thủy giảm hỏa cho tâm thận giao thông thì thần yên, ngủ khỏe không có mông mị nữa.
- Nếu hỏa bốc lên, đầu nóng, chân lạnh cứu Dũng tuyền
Tên Huyệt: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu âm (Thận) và gọi là Dũng Tuyền”. Tên Khác: Địa Cù, Địa Vệ, Địa Xung, Quế Tâm, Quyết Tâm. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 1 của kinh Thận. + Huyệt Tỉnh, thuộc hành Mộc. + Huyệt Tả của kinh Thận. + Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’, có tác dụng... More 5 – 10 phút để ôn thận, để dẫn hỏa quy nguyên là dễ ngủ.
- Bổ Trung quản, Công tôn
Tên Huyệt: • Người xưa cho rằng chư hầu là công tôn. Tỳ là nơi nối kết và phân chia các mạch, vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Cương Mục). • Tỳ ở trung ương, rót ra 4 bên. có vua ở trung ương, ban phát lệnh ra 4 phương cho quần thần (công tôn), vì vậy gọi là Công Tôn (Trung Y Tạp Chí số 11, 1962). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: • Huyệt thứ 4 của kinh Tỳ. • Huyệt Lạc, huyệt giao hội của Mạch Xung (bát mạch giao hội) • Huyệt... More để điều hòa tỳ vị, tả Nội quan
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị bệnh ở ngực, Tâm, Vị...lại nằm ở khe mạch ở tay, vì vậy gọi là Nội Quan (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ 6 của kinh Tâm bào. + Huyệt Lạc. + Huyệt giao hội với Âm Duy Mạch. + Một trong Lục Tổng huyệt trị vùng ngực. Vị Trí: Trên cổ tay 2 thốn, dưới huyệt Gian Sử 1 thốn, giữa khe gân cơ gan tay lớn và bé. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ gan tay lớn, gân cơ... More, Phong long
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ cơ nhục đầy đủ (Phong Long ), vì vậy gọi là Phong Long (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: Huyệt Lạc. Vị Trí: Đỉnh mắt cá chân ngoài lên 8 thốn hoặc lấy huyệt ở điểm giữa nếp kheo chân và mắt cá chân ngoài. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ duỗi chung các ngón chân và cơ mác bên ngắn, ở sâu là cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, xương mác. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh chầy trước và... More, Nội đình
Tên Huyệt: Đoài theo Kinh Dịch có nghĩa là cửa (môn), miệng (khẩu), ví như cái đình. Huyệt ở phía trong (nội) so với huyệt Lệ Đoài, vì vậy gọi là Nội Đình (Thường Dụng Du Huyệt Lâm Sàng Phát Huy). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 44 của kinh Vị. + Huyệt Vinh, thuộc hành Thuỷ. + Có tác dụng giảm nhiệt trong bệnh do thấp nhiệt. Vị Trí: Nơi nối thân với đầu sau xương đốt 1 của ngón chân thứ 2, giữa kẽ ngón chân thứ 2 và thứ 3. Giải Phẫu:... More để tuyên thông vị khí trừ đờm, thấp nhiệt mới ngủ yên được.
- Tả Can du
Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) tạng Can, vì vậy gọi là Can Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Bối Du’ (LKhu.51). Đặc Tính: + Huyệt thứ 18 của kinh Bàng Quang. + Huyệt Bối Du của kinh Túc Quyết Âm Can. + Thuộc nhóm huyệt để tả khí Dương ở Ngũ Tạng (TVấn. 32 và LKhu. 51). + 1 trong các yếu huyệt của phái Trạch Điền (Châm Cứu Chân Tủy), có tác dụng làm mạnh cơ thể. Vị Trí: Dưới gai sống lưng 9, đo ngang ra 1, 5 thốn, ngang huyệt Cân Súc (Đc.8).... More, Đởm du hoặc Thái xung, Túc lâm khấp là nguyệt huyệt 2 kinh này để thanh can đờm, khi cứu là để ôn tâm và can.
- Chữa bệnh này nên châm lúc gần đi ngủ thì càng tốt.
- Xoa bóp: Ấn, bấm, day các huyệt trên, đặc biệt xoa bóp vùng gáy, và 2 cung lông mày trước khi ngủ là tốt nhất.