PHÚC KẾT

Tên Huyệt: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc […]

PHỤC LƯU

Tên Huyệt: Mạch khí của kinh Thận khi đến huyệt Thái Khê thì đi thẳng lên rồi quay trở về phía sau mắt cá chân trong 2 thốn và lưu […]

PHỤC THỐ

Tên Huyệt: Huyệt ở đùi, có hình dạng giống như con thỏ (thố) đang nằm phục ở đó, vì vậy gọi là Phục Thố. Tên Khác: Ngoại Câu, Ngoại Khâu, […]

QUAN MÔN

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng trị tiêu chảy, các chứng tiết ra làm cho quan hộ không đóng lại được, vì vậy gọi là Quan Môn (Trung Y Cương […]

QUAN NGUYÊN DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào huyệt Quan Nguyên, vì vậy gọi là Quan Nguyên Du. Tên Khác: Đại Trung Cực. Xuất Xứ: Thánh Huệ […]

QUAN XUNG

Tên Huyệt: Quan = cửa ải; Xung = xung yếu. Ý chỉ rằng kinh mạch làm cho khí huyết mạnh lên . Huyệt là cửa ải của 2 huyệt Thiếu […]

QUANG MINH

Tên Huyệt: Quang = rực rỡ. Minh = sáng. Huyệt có tác dụng làm cho mắt sáng lên, vì vậy, gọi là Quang Minh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]

QUY LAI

Tên Huyệt: Quy = quay về. Lai = trở lại. Vì huyệt có tác dụng trị tử cung sa, làm cho kinh nguyệt trở lại bình thường, vì vậy, gọi […]

QUYỀN LIÊU

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở bên cạnh (liêu) gò má (quyền), vì vậy gọi là Quyền Liêu. Tên Khác: Chùy Liêu, Đoài Cốt, Đoài Đoan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. […]

QUYẾT ÂM DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa kinh khí vào (du) kinh Quyết âm vì vậy gọi là Quyết Âm Du. Tên Khác: Khuyết Âm Du, Khuyết Du, Quyết Âm […]

SUẤT CỐC

Tên Huyệt: Suất = đi theo. Cốc = chỗ lõm. Từ đỉnh tai đi theo đường thẳng lên chỗ lõm phía trong đường tóc là huyệt, vì vậy, gọi là […]

U MÔN

Tên Huyệt: Vì huyệt ở vị trí liên hệ với u môn (ở trong bụng) nên gọi là U Môn (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thượng Môn. Xuất Xứ: […]

ƯNG SONG

Tên Huyệt: Ưng chỉ vùng ngực; Song chỉ khổng khiếu (huyệt). Huyệt ở phía trên vú (ngực), vì vậy gọi là Ưng Song (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp […]

ỦY DƯƠNG

Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài (ngoài = dương) của nếp (khúc) gối nhượng chân, vì vậy gọi là Uỷ Dương. Xuất Xứ: Thiên bản du (LKhu.2) Đặc Tính: + […]

UỶ TRUNG

Tên Huyệt: Huyệt nằm ở giữa (trung) nếp gấp nhượng chân (uỷ ) vì vậy gọi là Uỷ Trung. Tên Khác: Huyết Khích, Khích Trung, Thối Ao, Trung Khích, Uỷ […]

UYỂN CỐT

Tên Huyệt: Huyệt ở xương (Cốt) cổ tay (Uyển) vì vậy gọi là Uyển Cốt. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của kinh Tiểu […]

UYÊN DỊCH

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (uyên) ở dưới nách (dịch) vì vậy gọi là Uyên Dịch. Tên Khác: Dịch Môn, Tuyền Dịch. Xuất Xứ: Thiên ‘Ung Thư’ (LKhu.81). Đặc […]

VÂN MÔN

Tên Huyệt: Vân chỉ hơi nước; Môn là nơi ra vào. Nơi con người, Phế khí gống như hơi nước ra vào qua cửa, vì vậy gọi là Vân Môn […]

VỊ DU

Tên Huyệt: Huyệt có tác dụng đưa (du) kinh khí vào Phủ Vị, vì vậy gọi là Vị Du. Xuất Xứ: Thiên ‘Kinh Mạch’ (LKhu.10). Đặc Tính: + Huyệt thứ […]

VỊ THƯƠNG

Tên Huyệt: Vị là kho chứa ( thương ); Huyệt ở vị trí ngang với huyệt Vị Du, vì vậy gọi là Vị Thương (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: […]

XÍCH TRẠCH

Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ trũng (giống cái ao = trạch) cách lằn chỉ cổ tay 1 xích (đơn vị đo ngày xưa), vì vậy gọi là Xích Trạch (Trung […]

XUNG DƯƠNG

Tên Huyệt: Khi đặt tay lên huyệt, thấy có mạch đập (xung), và vì huyệt ở mu bàn chân, thuộc phần Dương, vì vậy gọi là Xung Dương. Tên Khác: […]

XUNG MÔN

Tên Huyệt: Huyệt là nơi hội của kinh túc Thái Âm Tỳ và túc Quyết Âm Can. Kinh khí của 2 đường kinh này đều khởi từ chân lên đến […]

Y HY

Tên Huyệt: Khi đặt ngón tay lên vùng huyệt và bảo người bịnh kêu ‘Y Hy’ thì thấy ngón tay động, vì vậy gọi là Y Hy. Xuất Xứ: Thiên […]